Các kịch bản & trường hợp triển khai OKR (Objective and Key Results) trong doanh nghiệp?
Khi một tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu triển khai OKR thì nên thực hiện như thế nào, và có những kịch bản triển khai nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết bên dưới.
OKR là một phương pháp quản trị mục tiêu hiệu quả, giúp định hình và đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Vậy khi một tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu triển khai OKR thì nên thực hiện như thế nào? Dưới đây là bốn tình huống điển hình cho việc triển khai OKR:
1/ Triển khai OKR cho một dự án hoặc mục tiêu cụ thể trong một nhóm hoặc bộ phận nào đó.
2/ Áp dụng OKR trong một bộ phận cụ thể để cải thiện chất lượng và hiệu suất tổng thể của nó.
3/ Sử dụng OKR như một cầu nối giữa CEO và các quản lý cấp trung để đạt được các mục tiêu cụ thể trên toàn công ty.
4/ Áp dụng OKR trên toàn công ty cho các mục tiêu cụ thể ở mức địa phương trong khi vẫn duy trì hệ thống quản lý và đo lường hiệu suất hiện tại.
Phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, nhu cầu kinh doanh của từng doanh nghiệp mà OKR có thể được điều chỉnh để đảm bảo tính linh hoạt và hiệu quả thực thi với tổ chức.
Để hiểu rõ hơn về các tình huống và trường hợp khác nhau khi triển khai OKR trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức, mời bạn lắng nghe chia sẻ của anh Hồ Đông Thụ, Founder & CEO @ Think Digital và MyOKR.vn qua video bên dưới nhé!
Nếu bạn có những thắc mắc, vấn đề trong quá trình triển khai OKR, hãy điền form đặt câu hỏi ngay bên dưới để được đội ngũ chuyên gia giải đáp.
Bạn muốn tìm hiểu sâu về tư duy & phương pháp ứng dụng OKR để quản lý dự án và vận hành doanh nghiệp? Hãy khám phá ngay khoá học e-learning được biên soạn tỉ mỉ, chất lượng từ đội ngũ MyOKR.vn.